Thông báo - Tin tức            
Giáo dục đại học - trách nhiệm đối với quá khứ và tương lai (16/10/2007)

Trong nửa thế kỷ qua, các trường đại học và cao đẳng ở Mỹ đã tham gia một cuộc cách mạng, đó là phục vụ với tư cách vừa là biểu tượng vừa là động lực của việc mở rộng quyền công dân, sự bình đẳng và cơ hội đến người da đen, nữ giới, người Do Thái, người nhập cư và những người khác.

... Dù vậy, những vấn đề về khả năng tiếp cận và chi phí học hành vẫn là điều trăn trở đối với các gia đình trung lưu, cử nhân đại học và sinh viên cao học. Họ có thể lâm vào cảnh nợ nần khi làm việc trong những ngành dịch vụ có mức lương khiêm tốn. Khi bằng đại học trở nên gần như không thể thiếu được tương tự như bằng tú tài, thì chi phí của những chương trình này càng trở nên quan trọng hơn.

Trách nhiệm định hình con người

Bà Drew G. Faust là hiệu trưởng thứ 28 của đại học Harvard, nhậm chức từ ngày 1-7-2007. Bà là một nhà sử học lỗi lạc và một lãnh đạo nổi bật trong ngành học thuật. Trước khi về Harvard, Drew Faust đã làm việc 25 năm tại Trường đại học Pennsylvania. Bà được chỉ định làm giáo sư trợ giảng khoa văn minh Hoa Kỳ vào năm 1976, trở thành đồng giáo sư năm 1980, và chính thức thành giáo sư năm 1984. Bà đã hai lần được tặng thưởng thành tích dạy học xuất sắc tại Pennsylvania vào các năm 1982 và 1996. (Theo www.harvard.edu)

Nhưng nỗi lo lắng về giáo dục bậc cao không chỉ có chuyện kinh phí. Vấn đề sâu hơn là sự thiếu hiểu biết và nhất trí về vai trò và chức năng của trường đại học. Trường đại học thực chất phải có trách nhiệm. Giáo dục bậc cao phải suy xét để định nghĩa chúng ta có trách nhiệm về cái gì. Chúng ta được yêu cầu báo cáo tỉ lệ tốt nghiệp, thống kê số sinh viên đầu vào, điểm số của các bài kiểm tra mẫu để đánh giá "giá trị gia tăng" của những năm tháng ngồi ghế giảng đường, chi phí cho các công trình nghiên cứu, số ấn phẩm do các khoa phát hành.

Nhưng những biện pháp đó không thể tự chúng bộc lộ thành quả gì, đừng nói đến việc thể hiện khát vọng của các trường đại học. Đa số những số liệu tính toán này rất cần được biết, và chúng giúp chúng ta thấy những phần cụ thể trong quá trình hoạt động của chúng ta. Nhưng mục đích của chúng ta tham vọng hơn như thế nhiều, tính chịu trách nhiệm của chúng ta vì thế càng khó giải thích hơn.

Cho tôi mạn phép đưa ra một định nghĩa. Bản chất của một trường đại học là trách nhiệm độc nhất vô nhị của nó với quá khứ và tương lai, chứ không chỉ đơn giản với hiện tại. Một trường đại học hoạt động không vì những kết quả của quí sắp tới, cũng không vì việc sinh viên tốt nghiệp sẽ trở thành người nào. Nó hoạt động vì những kiến thức sẽ định hình một đời người, những kiến thức truyền tải di sản của nhiều thiên niên kỷ, những kiến thức quyết định tương lai.

Một trường đại học vừa nhìn về phía trước, vừa nhìn lại quá khứ theo những cách bắt buộc phải mâu thuẫn với mối bận tâm hoặc đòi hỏi nhất thời của công chúng. Trường đại học cam kết với sự vô thời hạn, và những sự đầu tư này sẽ tạo ra mùa gặt mà chúng ta không thể dự đoán và thông thường không thể đo lường được. Trường đại học là kẻ tôi tớ của truyền thống đương đại...

Chúng ta không hài lòng với việc đánh giá những nỗ lực này bằng cách định nghĩa chúng như là phương tiện, là sự hữu ích mang tính đo lường để đáp ứng những nhu cầu cụ thể nhất thời. Thay vào đó, chúng ta theo đuổi những nỗ lực này một phần vì chính những nỗ lực ấy, vì chúng định nghĩa cái gì biến chúng ta thành người trong hàng thế kỷ qua, chứ không phải vì chúng giúp đẩy mạnh tính cạnh tranh toàn cầu của chúng ta.

Nuôi dưỡng tư duy chấp nhận đổi thay

Chúng ta theo đuổi những nỗ lực ấy vì chúng cho chúng ta, với tư cách là những cá nhân và xã hội, một tầm nhìn sâu rộng mà chúng ta không thể tìm thấy trong thì hiện tại. Chúng ta theo đuổi chúng còn vì lẽ đơn giản như chúng ta cần thức ăn và chỗ trú ẩn để tồn tại, cần công việc và giáo dục để cải thiện cuộc sống, từ đó chúng ta có thể tìm kiếm ý nghĩa cuộc sống. Chúng ta cố gắng tìm hiểu mình là ai, từ đâu đến, đang đi đâu và tại sao.

Với nhiều người, bốn năm đại học là khoảng thời gian nghỉ giữa giờ duy nhất để khám phá những câu hỏi căn bản ấy. Nhưng việc tìm tòi ý nghĩa là một hành trình không có hồi kết, nó luôn luôn diễn giải, luôn luôn gián đoạn và xác định lại hiện trạng, luôn tìm kiếm, không bao giờ hài lòng với cái tìm được. Một câu trả lời chỉ đơn giản làm nảy sinh câu hỏi kế tiếp. Điều này trong thực tế là thật đối với tất cả mọi kiến thức, với khoa học tự nhiên lẫn khoa học xã hội và khoa học nhân văn, và vì vậy nó là thật với bản chất cốt lõi của trường đại học.

Về tính chất, trường đại học nuôi dưỡng văn hóa của sự vận động không ngừng và thậm chí sự bất kham. Điều này nằm ở trọng tâm của trách nhiệm trường đại học với tương lai. Giáo dục, nghiên cứu, giảng dạy, tất cả đều vì sự thay đổi - nó chuyển hóa các cá nhân trong quá trình học, chuyển hóa thế giới khi những thắc mắc của chúng ta làm thay đổi sự hiểu biết của chúng ta về thế giới, chuyển hóa xã hội khi chúng ta thấy kiến thức của mình biến thành các chính sách...

Nhưng sự thay đổi thường không dễ chịu, vì nó luôn luôn hàm chứa cả thất bại lẫn thành công, sự chệch hướng lẫn những phát minh đúng đắn. Nói như Machiavelli (*), sự thay đổi không có một thể thống nhất. Dẫu vậy, khi đối mặt với tương lai, các trường đại học phải chấp nhận sự thay đổi tuy không dễ chịu nhưng là yếu tố cơ bản cho bất kỳ sự tiến bộ nào trong hiểu biết.

THANH TRÚC trích dịch

(*) Niccolò Machiavelli (1469-1527) - nhà tư tưởng vĩ đại người Ý.

Và nguyên gốc bài phát biểu của bà Hiệu trưởng:

I stand honored by your trust, inspired by your charge. I am grateful to the Governing Boards for their confidence, and I thank all of you for gathering in these festival rites. I am indebted to my three predecessors, sitting behind me, for joining me today. But I am grateful to them for much more – for all that they have given to Harvard and for what each of them has generously given to me – advice, wisdom, support.

I am touched by the greetings from staff, faculty, students, alumni, universities, from our honorable Governor, and from the remarkable John Hope Franklin, who has both lived and written history. I am grateful to the community leaders from Boston and Cambridge who have come to welcome their new neighbor. I am a little stunned to see almost every person I am related to on earth sitting in the front rows. And I would like to offer a special greeting of my own to my teachers who are here – teachers from grade school, high school, college and graduate school – who taught me to love learning and the institutions that nurture it.

We gather for a celebration a bit different from our June traditions. Commencement is an annual rite of passage for thousands of graduates; today marks a rite of passage for the University. As at Commencement, we don robes that mark our ties to the most ancient traditions of scholarship. On this occasion, however, our procession includes not just our Harvard community, but scholars – 220 of them – representing universities and colleges from across the country and around the world. I welcome and thank our visitors, for their presence reminds us that what we do here today, and what we do at Harvard every day, links us to universities and societies around the globe.

Today we mark new beginnings by gathering in solidarity; we celebrate our community and its creativity; we commit ourselves to Harvard and all it represents in a new chapter of its distinguished history. Like a congregation at a wedding, you signify by your presence a pledge of support for this marriage of a new president to a venerable institution.

As our colleagues in anthropology understand so well, rituals have meanings and purposes; they are intended to arouse emotions and channel intentions. In ritual, as the poet Thomas Lynch has written, “We act out things we cannot put into words.” But now my task is in fact to put some of this ceremony into words, to capture our meanings and purposes.

Inaugural speeches are a peculiar genre. They are by definition pronouncements by individuals who don’t yet know what they are talking about. Or, we might more charitably dub them expressions of hope unchastened by the rod of experience.

A number of inaugural veterans – both orators and auditors – have proffered advice, including unanimous agreement that my talk must be shorter than Charles William Eliot’s – which ran to about an hour and a half. Often inaugural addresses contain lists – of a new president’s specific goals or programs. But lists seem too constraining when I think of what today should mean; they seem a way of limiting rather than unleashing our most ambitious imaginings, our profoundest commitments.

If this is a day to transcend the ordinary, if it is a rare moment when we gather not just as Harvard, but with a wider world of scholarship, teaching and learning, it is a time to reflect on what Harvard and institutions like it mean in this first decade of the 21st century.

Yet as I considered how to talk about higher education and the future, I found myself – historian that I am – returning to the past and, in particular, to a document I encountered in my first year of graduate school. My cousin Jack Gilpin, Class of ’73, read a section of it at Memorial Church this morning. As John Winthrop sat on board the ship Arbella in 1630, sailing across the Atlantic to found the Massachusetts Bay Colony, he wrote a charge to his band of settlers, a charter for their new beginnings. He offered what he considered “a compass to steer by” – a “model,” but not a set of explicit orders. Winthrop instead sought to focus his followers on the broader significance of their project, on the spirit in which they should undertake their shared work. I aim to offer such a “compass” today, one for us at Harvard, and one that I hope will have meaning for all of us who care about higher education, for we are inevitably, as Winthrop urged his settlers to be, “knitt together in this work as one.”

American higher education in 2007 is in a state of paradox – at once celebrated and assailed. A host of popular writings from the 1980s on have charged universities with teaching too little, costing too much, coddling professors and neglecting students, embracing an “illiberalism” that has silenced open debate. A PBS special in 2005 described a “sea of mediocrity” that “places this nation at risk.” A report issued by the U.S. Department of Education last year warned of the “obsolescence” of higher education as we know it and called for federal intervention in service of the national interest.

Yet universities like Harvard and its peers, those represented by so many of you here today, are beloved by alumni who donate billions of dollars each year, are sought after by students who struggle to win admission, and, in fact, are deeply revered by the American public. In a recent survey, 93 percent of respondents considered our universities “one of [the country’s] most valuable resources.” Abroad, our universities are admired and emulated; they are arguably the American institution most respected by the rest of the world.

How do we explain these contradictions? Is American higher education in crisis, and if so, what kind? What should we as its leaders and representatives be doing about it? This ambivalence, this curious love-hate relationship, derives in no small part from our almost unbounded expectations of our colleges and universities, expectations that are at once intensely felt and poorly understood.

From the time of its founding, the United States has tied its national identity to the power of education. We have long turned to education to prepare our citizens for the political equality fundamental to our national self-definition. In 1779, for example, Thomas Jefferson called for a national aristocracy of talent, chosen “without regard to wealth, birth, or other accidental condition of circumstance” and “rendered by liberal education ... able to guard the sacred deposit of rights and liberties of their fellow-citizens.” As our economy has become more complex, more tied to specialized knowledge, education has become more crucial to social and economic mobility. W.E.B. DuBois observed in 1903 that “Education and work are the levers to lift up a people.” Education makes the promise of America possible.

In the past half century, American colleges and universities have shared in a revolution, serving as both the emblem and the engine of the expansion of citizenship, equality and opportunity – to blacks, women, Jews, immigrants, and others who would have been subjected to quotas or excluded altogether in an earlier era. My presence here today – and indeed that of many others on this platform – would have been unimaginable even a few short years ago. Those who charge that universities are unable to change should take note of this transformation, of how different we are from universities even of the mid 20th century. And those who long for a lost golden age of higher education should think about the very limited population that alleged utopia actually served. College used to be restricted to a tiny elite; now it serves the many, not just the few. The proportion of the college age population enrolled in higher education today is four times what it was in 1950; twelve times what it was before the 1920s. Ours is a different and a far better world.

At institutions like Harvard and its peers, this revolution has been built on the notion that access should be based, as Jefferson urged, on talent, not circumstance. In the late 1960s, Harvard began sustained efforts to identify and attract outstanding minority students; in the 1970s, it gradually removed quotas limiting women to a quarter of the entering college class. Recently, Harvard has worked hard to send the message that the college welcomes families from across the economic spectrum. As a result we have seen in the past 3 years a 33 percent increase in students from families with incomes under $60,000. Harvard’s dorms and Houses are the most diverse environments in which many of our students will ever live.

Yet issues of access and cost persist – for middle-class families who suffer terrifying sticker shock, and for graduate and professional students, who may incur enormous debt as they pursue service careers in fields where salaries are modest. As graduate training comes to seem almost as indispensable as the baccalaureate degree for mobility and success, the cost of these programs takes on even greater importance.

The desirability and the perceived necessity of higher education have intensified the fears of many. Will I get in? Will I be able to pay? This anxiety expresses itself in both deep-seated resentment and nearly unrealizable expectations. Higher education cannot alone guarantee the mobility and equality at the heart of the American Dream. But we must fully embrace our obligation to be available and affordable. We must make sure that talented students are able to come to Harvard, that they know they are able to come, and that they know we want them here. We need to make sure that cost does not divert students from pursuing their passions and their dreams.

But American anxiety about higher education is about more than just cost. The deeper problem is a widespread lack of understanding and agreement about what universities ought to do and be. Universities are curious institutions with varied purposes that they have neither clearly articulated nor adequately justified. Resulting public confusion, at a time when higher education has come to seem an indispensable social resource, has produced a torrent of demands for greater “accountability” from colleges and universities.

Universities are indeed accountable. But we in higher education need to seize the initiative in defining what we are accountable for. We are asked to report graduation rates, graduate school admission statistics, scores on standardized tests intended to assess the “value added” of years in college, research dollars, numbers of faculty publications. But such measures cannot themselves capture the achievements, let alone the aspirations of universities. Many of these metrics are important to know, and they shed light on particular parts of our undertaking. But our purposes are far more ambitious and our accountability thus far more difficult to explain.

Let me venture a definition. The essence of a university is that it is uniquely accountable to the past and to the future – not simply or even primarily to the present. A university is not about results in the next quarter; it is not even about who a student has become by graduation. It is about learning that molds a lifetime, learning that transmits the heritage of millennia; learning that shapes the future. A university looks both backwards and forwards in ways that must – that even ought to – conflict with a public’s immediate concerns or demands. Universities make commitments to the timeless, and these investments have yields we cannot predict and often cannot measure. Universities are stewards of living tradition – in Widener and Houghton and our 88 other libraries, in the Fogg and the Peabody, in our departments of classics, of history and of literature. We are uncomfortable with efforts to justify these endeavors by defining them as instrumental, as measurably useful to particular contemporary needs. Instead we pursue them in part “for their own sake,” because they define what has over centuries made us human, not because they can enhance our global competitiveness.

We pursue them because they offer us as individuals and as societies a depth and breadth of vision we cannot find in the inevitably myopic present. We pursue them too because just as we need food and shelter to survive, just as we need jobs and seek education to better our lot, so too we as human beings search for meaning. We strive to understand who we are, where we came from, where we are going and why. For many people, the four years of undergraduate life offer the only interlude permitted for unfettered exploration of such fundamental questions. But the search for meaning is a never-ending quest that is always interpreting, always interrupting and redefining the status quo, always looking, never content with what is found. An answer simply yields the next question. This is in fact true of all learning, of the natural and social sciences as well as the humanities, and thus of the very core of what universities are about.

By their nature, universities nurture a culture of restlessness and even unruliness. This lies at the heart of their accountability to the future. Education, research, teaching are always about change – transforming individuals as they learn, transforming the world as our inquiries alter our understanding of it, transforming societies as we see our knowledge translated into policies – policies like those being developed at Harvard to prevent unfair lending practices, or to increase affordable housing or avert nuclear proliferation – or translated into therapies, like those our researchers have designed to treat macular degeneration or to combat anthrax. The expansion of knowledge means change. But change is often uncomfortable, for it always encompasses loss as well as gain, disorientation as well as discovery. It has, as Machiavelli once wrote, no constituency. Yet in facing the future, universities must embrace the unsettling change that is fundamental to every advance in understanding.

We live in the midst of scientific developments as dramatic as those of any era since the 17th century. Our obligation to the future demands that we take our place at the forefront of these transformations. We must organize ourselves in ways that enable us fully to engage in such exploration, as we have begun to do by creating the Broad Institute, by founding cross school departments, by launching a School of Engineering and Applied Sciences. We must overcome barriers both within and beyond Harvard that could slow or constrain such work, and we must provide the resources and the facilities – like the new science buildings in both Cambridge and Allston – to support it. Our obligation to the future makes additional demands. Universities are, uniquely, a place of philosophers as well as scientists. It is urgent that we pose the questions of ethics and meaning that will enable us to confront the human, the social and the moral significance of our changing relationship with the natural world.

Accountability to the future requires that we leap geographic as well as intellectual boundaries. Just as we live in a time of narrowing distances between fields and disciplines, so we inhabit an increasingly transnational world in which knowledge itself is the most powerful connector. Our lives here in Cambridge and Boston cannot be separated from the future of the rest of the earth: we share the same changing climate; we contract and spread the same diseases; we participate in the same economy. We must recognize our accountability to the wider world, for, as John Winthrop warned in 1630, “we must consider that we shall be as a city upon a hill. The eyes of all people are upon us.”

Harvard is both a source and a symbol of the ever expanding knowledge upon which the future of the earth depends, and we must take an active and reflective role in this new geography of learning. Higher education is burgeoning around the globe in forms that are at once like and unlike our own. American universities are widely emulated, but our imitators often display limited appreciation for the principles of free inquiry and the culture of creative unruliness that defines us.

The “Veritas” in Harvard’s shield was originally intended to invoke the absolutes of divine revelation, the unassailable verities of Puritan religion. We understand it quite differently now. Truth is an aspiration, not a possession. Yet in this we – and all universities defined by the spirit of debate and free inquiry – challenge and even threaten those who would embrace unquestioned certainties. We must commit ourselves to the uncomfortable position of doubt, to the humility of always believing there is more to know, more to teach, more to understand.

The kinds of accountability I have described represent at once a privilege and a responsibility. We are able to live at Harvard in a world of intellectual freedom, of inspiring tradition, of extraordinary resources, because we are part of that curious and venerable organization known as a university. We need better to comprehend and advance its purposes – not simply to explain ourselves to an often critical public, but to hold ourselves to our own account. We must act not just as students and staff, historians and computer scientists, lawyers and physicians, linguists and sociologists, but as citizens of the university, with obligations to this commonwealth of the mind. We must regard ourselves as accountable to one another, for we constitute the institution that in turn defines our possibilities. Accountability to the future encompasses special accountability to our students, for they are our most important purpose and legacy. And we are responsible not just to and for this university, Harvard, in this moment, 2007, but to the very concept of the university as it has evolved over nearly a millennium.

It is not easy to convince a nation or a world to respect, much less support, institutions committed to challenging society’s fundamental assumptions. But it is our obligation to make that case: both to explain our purposes and achieve them so well that these precious institutions survive and prosper in this new century. Harvard cannot do this alone. But all of us know that Harvard has a special role. That is why we are here; that is why it means so much to us.

Last week I was given a brown manila envelope that had been entrusted to the University Archives in 1951 by James B. Conant, Harvard’s 23rd president. He left instructions that it should be opened by the Harvard president at the outset of the next century “and not before.” I broke the seal on the mysterious package to find a remarkable letter from my predecessor. It was addressed to “My dear Sir.” Conant wrote with a sense of imminent danger. He feared an impending World War III that would make “the destruction of our cities including Cambridge quite possible.”

“We all wonder,” he continued, “how the free world is going to get through the next fifty years.” But as he imagined Harvard’s future, Conant shifted from foreboding to faith. If the “prophets of doom” proved wrong, if there was a Harvard president alive to read his letter, Conant was confident about what the university would be. “You will receive this note and be in charge of a more prosperous and significant institution than the one over which I have the honor to preside ... That ... [Harvard] will maintain the traditions of academic freedom, of tolerance for heresy, I feel sure.” We must dedicate ourselves to making certain he continues to be right; we must share and sustain his faith.

Conant’s letter, like our gathering here, marks a dramatic intersection of the past with the future. This is a ceremony in which I pledge – with keys and seal and charter – my accountability to the traditions that his voice from the past invokes. And at the same time, I affirm, in compact with all of you, my accountability to and for Harvard’s future. As in Conant’s day, we face uncertainties in a world that gives us sound reason for disquiet. But we too maintain an unwavering belief in the purposes and potential of this university and in all it can do to shape how the world will look another half century from now. Let us embrace those responsibilities and possibilities; let us share them “knitt together . . . as one;” let us take up the work joyfully, for such an assignment is a privilege beyond measure.

 

Xem tin theo ngày Chọn lịch rồi chọn ngày xem tin       |          Đầu trang
 

Các tin khác
  (23/08/2023)
 Khai giảng Khóa học Giám đốc Điều hành tổ chức tại Trung tâm Xúc tiến Đầu tư và Hỗ trợ Doanh nghiệp Tiền Giang (11/11/2019)
 Kế hoạch khai giảng các khóa học Bồi dưỡng nghiệp vụ tháng 11 và 12/2019 (30/10/2019)
 Lớp Tập huấn Quản lý tài chính Kế toán; Quản lý tài sản tại đơn vị sự nghiệp công lập (30/10/2019)
 Khai giảng Khóa học Giám đốc Điều hành tổ chức tại Lực lượng Thanh niên xung phong TP. HCM (30/10/2019)
 Khai giảng Khóa học Giám đốc Điều hành tổ chức tại Tổng Công Ty Nông Nghiệp Sài Gòn (29/10/2019)
 Khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp – Hành chính sự nghiệp – Tập huấn Thông tư 107/2017/TT-BTC (08/03/2018)
 THÔNG BÁO ÔN THI SÁT HẠCH CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG (08/03/2018)
 ÔN TẬP Thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản (08/03/2018)
 Thông báo Ôn thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề môi giới bất động sản (27/02/2018)
 khóa học bồi dưỡng kế toán trưởng doanh nghiệp – Hành chính sự nghiệp và Tập huấn Thông tư 107 (27/02/2018)
 Lễ Khai giảng lớp Bồi dưỡng Kiến thức cho Đơn vị Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn (17/08/2017)
 ĐÁP ÁN BỘ ĐỀ THI SÁT HẠCH CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ XÂY DỰNG (14/04/2017)
 Quyết định Thành lập Ban biên soạn Bộ đề thi và Đáp án Các môn thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề Môi giới BĐS (17/10/2016)
 Nguyên tắc ba C: “Chất lượng – Công nghệ - Chuỗi giá trị” – chìa khóa của hội nhập (17/10/2016)
 BỘ CÂU HỎI THI SÁT HẠCH CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ XÂY DỰNG (17/10/2016)
 Lãnh đạo và văn hóa doanh nghiệp (17/10/2016)
 THÔNG BÁO VỀ VIỆC TỔ CHỨC KỲ THI SÁT HẠCH KIẾN THỨC MÔI GIỚI BẤT ĐỘNG SẢN (LẦN THỨ 2/2016) (09/09/2016)
 Thư Cảm ơn (05/08/2016)
 Thông báo Về việc tổ chức kỳ thi sát hạch kiến thức môi giới bất động sản (lần thứ I/2016) (05/08/2016)
 Khai giảng khóa học Giám đốc điều hành (CEO) tại Công Ty Tnhh Mtv Dịch Vụ Công Ích Thanh Niên Xung Phong (03/11/2015)
 TỔ CHỨC KHÓA HUẤN LUYỆN KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH (08/04/2015)
 THÔNG BÁO TẬP HUẤN THÔNG TƯ 200/2014/TT-BTC HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (01/04/2015)
 THÔNG BÁO TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG THEO NGHỊ ĐỊNH 16/NĐ-CP NGÀY 14/02/2015 (01/04/2015)
 Chương trình đào tạo thực hành nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng (05/11/2014)
 Khai giảng lớp Giám đốc điều hành học ngày Thứ 7 (Sáng + Chiều) (04/06/2014)
 THÔNG BÁO CHIÊU SINH KHÓA HỌC BỒI DƯỠNG KẾ TOÁN TRƯỞNG THÔNG TƯ 199/2011/QĐ-BTC VÀ THÔNG TƯ 163163/2013/TTLT-BTC-BNV TẠI TP.HCM VÀ CÁC ĐỊA PHƯƠNG (02/06/2014)
 Kết quả kiểm tra các khóa học (05/10/2013)
 Đã có chứng nhận các khóa học (01/10/2013)
 Xin chúc mừng Thầy Vương Hoàng Thanh - giảng viên các khóa học Giám sát thi công và Quản lý dự án của CPA được trao tặng Huân chương Lao động hạng ba của Chủ tịch nước (16/01/2012)
 Lớp bồi dưỡng Nghiệp vụ đánh giá dự án đầu tư (13/07/2011)
 Khắc tên 16 nghìn tiến sỹ - xin can, xin can! (13/10/2008)
 Ẩn số quan hệ giữa ngân hàng và bất động sản tại Việt Nam (08/10/2008)
 Giáo dục VN: Loay hoay tìm cách phát minh lại... cái bánh xe (25/09/2008)
 Bộ Xây dựng công bố chỉ số giá xây dựng QII/2008 (04/09/2008)
 Thấy gì về nhà cao tầng ở Việt Nam (19/08/2008)
 Sự cố khi xây dựng phần ngầm công trình: Hoàn toàn có thể tránh được (04/08/2008)
 Địa ốc TP HCM có dấu hiệu bị làm giá (31/07/2008)
 Công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng (28/07/2008)
 Hoa hậu và cú đấm của con rể bà Tư Hường (19/07/2008)
 Đất và nông dân - Tác giả: Nguyên Ngọc (02/07/2008)
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRAO ĐỔI KHI HƯỚNG DẪN ĐO BÓC KHỐI LỰƠNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (01/07/2008)
 Một số điểm cần lưu ý khi điều tiết cung - cầu trên thị trường bất động sản (27/06/2008)
 Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mẫu Hồ sơ mời thầu áp dụng cho gói thầu xây lắp (19/06/2008)
 Những cây cầu ấn tượng trên thế giới (18/06/2008)
 Quá ít kỹ sư xây dựng chuyên nghiệp (06/06/2008)
 Niềm tin, thông tin, và điều hành vĩ mô (05/06/2008)
 Thị trường bất động sản “đóng băng”: Các doanh nghiệp địa ốc... còn rất lãi! (05/06/2008)
 Hội thảo về cải cách thủ tục hành chính trong đầu tư xây dựng (04/06/2008)
 Thiết kế kháng chấn các công trình nhà cao tầng ở Việt Nam (03/06/2008)
 Kinh nghiệm về xây dựng phát triển nhà ở cao tầng tại Nhật Bản - đối chiếu với mô hình Singapore (02/06/2008)
 Đào tạo nghiệp vụ định giá xây dựng: Nếu không thông báo hoạt động sẽ bị đình chỉ (09/05/2008)
 Chứng chỉ hành nghề hoạt động tư vấn quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình (08/05/2008)
 Công bố cơ sở đào tạo bất động sản đạt chuẩn (24/04/2008)
 Năm giải pháp bình ổn thị trường bất động sản (20/04/2008)
 LÁ THƯ NGƯỜI CHỦ GỞI ĐẦY TỚ (01/04/2008)
 Tiêu chuẩn kỹ sư định giá xây dựng (23/03/2008)
 Giá văn phòng cho thuê tại Việt Nam: Đắt thứ 13 trên thế giới (23/03/2008)
 Các môn chung - một vấn đề của Đại học thời hội nhập (13/03/2008)
 Cao ốc Pacific: Lấp hầm bằng đất, nước hay không khí? (07/03/2008)
 Dự án có “lãi ngầm”! (07/03/2008)
 Tăng trưởng của Việt Nam có thực sự nhanh và bền vững? (21/02/2008)
 Lựa chọn Thành công: Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam (17/02/2008)
 NHỮNG CON SỐ KINH HOÀNG VỀ GIÁ BẤT ĐỘNG SẢN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (16/02/2008)
 Thông tin về khóa học Bất động sản tại TP. HCM (12/02/2008)
 Vân Phong: Lợi ích dân tộc phải lớn hơn lợi ích nhóm (23/01/2008)
 Khởi đầu cho những cải cách sâu rộng (22/01/2008)
 Cái tâm của người nắm quyền lực công (15/01/2008)
 Luận án tiến sĩ (24/10/2007)
 Điều kiện để kinh doanh bất động sản (18/10/2007)
 Lại chuyện triết lý giáo dục (03/10/2007)
 Tinh thần Hiến pháp (24/09/2007)
 Xin được đối thoại với Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân về vấn đề giáo dục (19/09/2007)
 Lấy ý kiến nhân dân về các đề án nhà Quốc hội mới (14/09/2007)
 PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: THỰC TẠI VÀ TƯƠNG LAI. Bài 3: Sự nghiệp của toàn dân, đất nước của nhân dân (22/08/2007)
 PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: THỰC TẠI VÀ TƯƠNG LAI. Bài 2: Nghĩ về tầm nhìn (21/08/2007)
 Giấy đỏ, Giấy hồng, Giấy xanh và ... Giấy tay (19/08/2007)
 PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC: THỰC TẠI VÀ TƯƠNG LAI. Bài 1: Ta đi một bước, thiên hạ cũng đi một bước (17/08/2007)
 Cáp treo Vinapeal và "tư duy tổ mối" (12/08/2007)
 Tổng thanh tra: 'Tôi đã từ chối nhiều quà bất thường' (04/08/2007)
 Cạnh tranh xé rào hay cuộc chạy đua xuống đáy (16/06/2007)
 THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ (25/05/2007)
 Vay thêm 1 tỉ USD, rót vào đâu? (16/05/2007)
 Bài 3 - Triết lý phát triển: Vai trò tiên phong của hệ thống (02/05/2007)
 Bài 1: Đột phá từ triết lý phát triển (28/04/2007)
 Bài 2: Đi tìm Triết lý Phát triển cho Việt Nam (28/04/2007)
 Thi công gói thầu số 7, dự án vệ sinh môi trường TP.HCM, lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè: Trách nhiệm chậm tiến độ, do ai? (17/04/2007)
 Xin hỏi Bộ trưởng Vũ Văn Ninh (03/04/2007)
 Newton cũng thua chứng khoán (01/03/2007)

 
 
  Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh   

Bản quyền thuộc về Trung Tâm Đào Tạo Bồi Dưỡng Nghiệp Vụ CPA
Website được thiết kế và phát triển bởi Công ty TNHH Viễn Thông Tin Học TaViCo